-
Các ngành, địa phương sớm xây dựng kế hoạch triển khai chuyển đổi số, đồng thời, tập trung hoàn thiện hệ thống văn bản để tạo khuôn khổ pháp lý và tập trung triển khai các dự án hạ tầng trong xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số.
-
Việt Nam là một trong những quốc gia tiên phong đã xây dựng được một chương trình chuyên đề về chuyển đổi số quốc gia được Chính phủ phê duyệt nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
-
Năm 2020, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia và nền kinh tế trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam đã biến những khó khăn trở thành cơ hội để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.
-
Theo Đề án hình thành và phát triển đô thị sáng tạo, tương tác cao phía Đông (thành phố Thủ Đức) giai đoạn 2020-2035 vừa được UBND thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt, đô thị này có mục tiêu phát triển kinh tế sáng tạo, liên kết Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đổi mới quản trị nhà nước theo hướng chuyển đổi số mạnh mẽ.
-
Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030.
-
Ngày 31/12/2020, Bộ Xây dựng đã có Quyết định 1735/QĐ-BXD về việc phê duyệt “Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số của cơ quan Bộ Xây dựng năm 2021”.
-
Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ thông tin vừa công bố 10 sự kiện công nghệ thông tin (ICT) tiêu biểu 2020. Việt Nam ra chiến lược về chuyển đổi số quốc gia là sự kiện đứng đầu danh sách.
-
Trong chương trình chuyển đổi số, TP Hồ Chí Minh đặt mục tiêu đến năm 2030, kinh tế số chiếm 40% GRDP, tất cả hồ sơ cấp quận, huyện và 95% hồ sơ cấp phường được giải quyết qua mạng.
-
Vừa qua, UBND tỉnh Bắc Giang, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) tổ chức Lễ ký kết hợp tác về xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số và phát triển đô thị thông minh giai đoạn 2021 - 2025.