Công tác đào giếng đứng ở châu Âu – thành tựu và tầm nhìn

Thứ ba, 10/02/2009 00:00
Từ viết tắt Xem với cỡ chữ
KS. Phạm Tiến VũViện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKVLịch sử về đào giếng và những sự phát triển trong công nghiệp xây dựng giếng trong vòng 50 năm qua có thể được tìm thấy qua hàng loạt các công trình khai thác khoáng sản lớn và các công trình xây dựng các giếng phế thải hạt nhân. Cùng thời kỳ một lượng lớn các giếng được đào cho các mục đích kỹ thuật dân dụng, vào gồm các giếng gió các đường hầm xuyên An-pơ và các hầm trạm dành cho các trung tâm nghiên cứu kỹ thuật. Trong khi các giếng công trình khác được xây dựng gần đây lại không sâu bằng các công trình mỏ tương ứng của chúng, chúng thường được đào rộng về tiết diện. Tất cả những sự phát triển qua giữa chúng lại đã dẫn đến một số lượng các cải tiến về mặt kỹ thuật và chúng được sử dụng cho cả kỹ thuật dân dụng và công nghiệp mỏ.

Thi công giếng đứng bằng phương pháp khoan-nổ mìn truyền thống

Trải qua một thời kỳ phát triển về công nghệ đào giếng, sự mở rộng về cơ giới hóa khai thác mỏ kể đến như khai thác, chất tải, vận tải và lắp đặt kết cấu chống giữ. Hầu hết các giếng được thực hiện bằng phương pháp khoan – nổ mìn (DBM) và hầu hết đã và đang là các giếng được đào từ bề mặt hoặc đào nối tiếp từ các bước. Nhiều giếng ở châu Âu được xây dựng bằng bằng phương pháp khoan toàn tiết diện, trong trường hợp các giếng nghiêng thì kỹ thuật này được dùng khi không có nguy cơ bục nước xảy ra.

Toàn văn xem tệp đính kèm.

Tài liệu đính kèm bài viết
Cong tac dao gieng dung_1234232122139.pdfTải về
Tìm theo ngày :

Đánh giá

(Di chuột vào ngôi sao để chọn điểm)