• I. Đánh giá tình hình xuất khẩu vật liệu xây dựng VLXD và một số chính sách khuyến khích xuất khẩu, sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua 1.Tình hình xuất khẩu VLXD của Việt Nam thời gian qua Trong những năm qua, xuất khẩu VLXD của Việt Nam đạt được những thành tựu đáng khích lệ.
  • Ngày nay chúng ta đang nói rất nhiều tới vấn đề: làm thế nào để quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững? Một trong các yếu tố đầu tiên, trực tiếp tác động tới sự phát triển bền vững của đô thị chính là yếu tố đất đai, độ bền của đất địa hình địa mạo, tài nguyên nước và khoáng sản...tựu chung lại là môi trường địa chất của đô thị. Do vậy việc nghiên cứu rà soát một cách tổng thể ảnh hưởng tác động của môi trường địa chất tới quy hoạch và phát triển hệ thống đô thị quốc gia là một việc làm cần thiết và hết sức quan trọng.
  • Chiêm nhiệm cơ bản cho mục tiêu xây dựng đô thị mới là quản lý và tập trung ở mức cao có hiệu quả các nguồn đầu tư của Chính phủ và của các thành phần kinh tế khác nhau nhằm phục vụ tốt hơn cho phát triển đô thị. Trên cơ sở đó tạo được bộ mặt mới hiện đại cho đô thị, đáp ứng được những nhu cầu phát triển về đời sống, văn hoá, kinh tế, xã hội trong tương lai.
  • Viện Khoa học công nghệ xây dựng Bộ Xây dựng đã nghiên cứu và sản xuất được loại sơn chống thấm mang tên Polyme - Victalastic. Mới có mặt trên thị trường, nhưng sản phẩm được đánh giá là có chất lượng tốt và giá thành cạnh tranh.
  • Theo Bộ Xây dựng, năm 2005, Bộ Xây dựng và các địa phương đã cấp 58 giấy phép thầu cho các nhà thầu nước ngoài đến từ 10 quốc gia hoạt động tư vấn xây dựng và thi công xây dựng tại Việt Nam, trong đó, số nhà thầu đến từ Nhật Bản chiếm 60%.
  • Đầu tư xây dựng cơ bản được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của TCty xi măng VN trong năm 2006 với khối lượng dự kiến khoảng trên 3.800tỷ đồng, tăng gấp 4 lần so với năm 2005.
  • Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, năm 2005, tình hình chất lượng các công trình xây dựng đang thi công hoặc đã nghiệm thu hoàn thành tại các địa phương, có chuyển biến tích cực với 92 đến 94% đạt loại khá; số lượng sự cố giảm so với năm trước năm 2004 là 24 công trình và năm 2005 là 18 công trình.
  • 1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, đã có nhiều phương án được đề nghị để giải quyết vấn đề nhà ở cho dân cư vùng ĐBSCL nhưng đến thời điểm này, mẫu nhà bằng bê tông cốt thép dự ứng lực được coi là hợp lý. Kết cấu mẫu nhà này bao gồm: khung, sàn bằng bê tông; mái lợp băng tấm lợp xi măng-amiăng hoặc tấm lợp tôn. Riêng vật liệu bao che chưa tìm được giải pháp hợp lý. Là một vùng đặc thù, nền đất yếu và thường xuyên bị ngập lũ nên vật liệu làm nhà yêu cầu phải nhẹ, bền nước và giá bán phải phù hợp với người dân có thu nhập thấp.
  • Trước đây, hệ dàn mái các công trình dân dụng và công nghiệp thông thường đều được thi công bằng gỗ và thép. Các vật liệu này không chỉ đắt về giá thành mà còn kém bền vững và thi công tốn nhiều thời gian do phải làm thủ công, trực tiếp tại chỗ.
  • Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Bộ Xây dựng đã nghiên cứu thành công và sản xuất được loại sơn chống thấm mang tên Polyme - Victalastic. Mới có mặt trên thị trường nhưng Polyme - Victalastic được giới chuyên môn đánh giá là một trong số các loại sơn chống thấm được sử dụng hiệu quả cao cho nhiều hạng mục công trình xây dựng bởi chất lượng tốt và giá thành cạnh tranh.
  • Ngày 29/11/2005,Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 đã ban hành Luật số 56/2005/QH11 về Nhà ở.
Tìm theo ngày :