-
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng phê duyệt danh mục gồm 60 thủ tục hành chính thuộc sáu lĩnh vực để thực hiện cắt, giảm thời gian giải quyết nhằm thu hút đầu tư tại địa phương.
-
Các Bộ, ngành, cơ quan rà soát tiến độ thực hiện các thủ tục hành chính thông qua Cơ chế một cửa quốc gia, đối với các trường hợp đề xuất loại bỏ, tạm dừng, lùi tiến độ triển khai, báo cáo rõ lý do.
-
Trước ngày 01/10/2023: Các bộ, cơ quan ngang bộ chủ trì rà soát, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC) nội bộ trên các lĩnh vực trọng tâm ưu tiên rà soát, đơn giản hóa. Trước ngày 01/10/2024: Các bộ, cơ quan ngang bộ chủ trì rà soát, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án đơn giản hóa đối với ít nhất 50% TTHC nội bộ thuộc phạm vi quản lý.
-
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương liên quan xử lý dứt điểm các kiến nghị của doanh nghiệp, tập trung cải cách thủ tục hành chính tạo môi trường thu hút đầu tư nước ngoài.
-
UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu giao Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND cấp huyện tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân, doanh nghiệp thực hiện việc thanh toán trực tuyến đối với các hồ sơ thủ tục hành chính giải quyết trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công tỉnh, Cổng Dịch vụ công Quốc gia.
-
Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp TPHCM (Hepza) cắt giảm 30% thời gian xử lý nhiều thủ tục hành chính để đồng hành cùng với doanh nghiệp, nhất là trong giai đoạn ảnh hưởng dịch COVID-19 và phục hồi sau đại dịch.
-
Trước ngày 01/10/2023: Các bộ, cơ quan ngang bộ chủ trì rà soát, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC) nội bộ trên các lĩnh vực trọng tâm ưu tiên rà soát, đơn giản hóa. Trước ngày 01/10/2024: Các bộ, cơ quan ngang bộ chủ trì rà soát, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án đơn giản hóa đối với ít nhất 50% TTHC nội bộ thuộc phạm vi quản lý.
-
Để đạt được mục tiêu cắt giảm 20% thủ tục hành chính (TTHC) liên quan đến hoạt động kinh doanh vào năm 2025, cộng đồng doanh nghiệp phải là đối tượng chính đề xuất những quy định nào lỗi thời, những văn bản nào đang là rào cản cho hoạt động của doanh nghiệp.
-
Xác định yếu tố con người là tiên quyết trong cải cách thủ tục hành chính (TTHC), quyết định sự thành công của mọi cuộc cải cách, do vậy, TP. Hà Nội xác định tập trung thay đổi "từ nhận thức đến hành động" ở 2 nhóm đối tượng: Công chức thực hiện giải quyết TTHC và công dân thực hiện TTHC.
-
Tiếp tục thực hiện tốt công tác tuyên truyền cải cách hành chính (CCHC); phối hợp Ban Tuyên giáo Thành ủy tiếp tục chỉ đạo các cơ quan báo, đài TP quan tâm tuyên truyền thường xuyên, liên tục, bám sát các nội dung về công tác CCHC, đẩy mạnh hơn nữa truyền thông về chương trình Chuyển đổi số trên địa bàn TP, phù hợp từng giai đoạn và chiến lược của TP.